Có thể bạn đang muốn trang trí cho không gian sống của mình thêm xanh mát bằng một vài loại cây cảnh trong nhà? Vậy bạn sẽ đặt cây gì trong phòng khách, chân cầu thang, ban công trước nhà hay lan can? Chậu trồng cây bạch mã công tử sẽ là sự lựa chọn số một rồi! Hãy tự tin đến với Gốm sứ Kim Lan. Một địa điểm uy tín ở Hà Nội. Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những mẫu chậu cây bạch mã công tử sang trọng và đa dạng mẫu mã... Đầu tiên, bạn hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn về nó trong bài viết dưới đây nhé!
Mục lục:
1. Chậu cây bạch mã hoàng tử
2. Ý nghĩa của cây bạch mã hoàng tử
3. Trồng cây bạch mã hoàng tử
4. Gợi ý các mẫu chậu để trồng cây bạch mã hoàng tử!
5 Phong thủy cây bạch mã hoàng tử
6 Cây bạch mã hoàng tử trồng thủy canh
7 Cách trồng cây bạch mã hoàng tử trong nước
1. Chậu cây bạch mã hoàng tử
Chậu cây bạch mã hoàng tử thường được dùng làm cây cảnh trang trí trong nhà và ban công do đặc điểm ưa bóng. Loài cây này có độ cao trung bình khoảng 50 cm, mọc thành từng bụi, lá bạch mã hoàng tử to và xanh, gân lá có màu trắng. Có lẽ cũng chính vì thế mà các nhà khoa học đã khéo đặt cho nó cái tên “bạch mã hoàng tử”.
Để trồng cây bạch mã hoàng tử, bạn cần lựa chọn được chậu để trồng cây. Vậy mua chậu ở đâu để có chất lượng và giá thành tốt nhất? Nhà gốm Kim Lan Hà Nội chuyên sản xuất các loại chậu trồng cây bạch mã công tử với nhiều mẫu mã và kích thước khác nhau. Có 2 loại chậu phổ biến được nhiều khách hàng lựa chọn đó là chậu sứ và chậu xi măng.
Với công nghệ sản xuất gốm thủ công, tỉ mỉ từng đường nét, chậu sứ Kim Lan được các nghệ nhân gia công cẩn thận với nhiều hình thức men khác nhau như men bóng, men mát, men rạn. Mỗi loại chậu tráng men có hình thức khác nhau nhưng lại toát lên một vẻ đẹp riêng. Tuy vậy nhưng chậu sứ trồng cây bạch mã công tử chỉ có giá dao động từ 200.000vnđ đến 800.000 vnđ tùy từng loại chậu. Một mức giá vô ưng ý phải không nào!
Nếu muốn chọn những mẫu chậu bình dân mà vẫn đẹp thì bạn cũng có thể chọn loại chậu trồng cây bạch mã công tử làm bằng xi măng. Những chiếc chậu xi măng lục giác chân quỳ, chân đứng với 2 gam màu phổ biến là màu xám và nâu ,xanh lơ nhẹ,… được trang trí với nhiều hình thù khác nhau mà giá cả lại vô cùng phải chăng. Trồng cây bạch mã hoàng tử trong chậu xi măng và đặt trước thềm, ban công, hay trong khu vườn nhỏ quanh sân thì rất hợp lí.
2. Ý nghĩa của cây bạch mã hoàng tử
Cái tên bạch mã hoàng tử gợi lên sự mạnh mẽ và phát triển, tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc trong công danh và sự nghiệp. Bởi vậy cây bạch mã hoàng tử luôn đem lại sự thịnh vượng cho gia chủ. Bên cạnh đó, chậu cây bạch mã hoàng tử cũng được đặt nhiều trong các cơ quan, văn phòng, trụ sở công ty,… bởi nó có khả năng thanh lọc không khí, đem lại một bầu không khi trong lành cho không gian của bạn.
Khi đặt một chậu trồng cây bạch mã công tử ở nơi làm việc, ở nhà, gia chủ sẽ luôn an tâm bởi nó giông như một chiếc bùa hộ mệnh, giúp công việc luôn diễn ra suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió. Trong bóng râm nếu được tưới nước đều đặn cây sẽ càng phát triển tốt, mang lại một màu xanh khi vọng cho bất cứ ai trong không gian thoáng đãng.
3. Trồng cây bạch mã hoàng tử
Như đã giới thiệu ở trên, cây bạch mã hoàng tử rất dễ trồng và chăm sóc. Bạn chỉ cần chuẩn bị một ít đất tơi xốp, có chút dinh dưỡng và cho vào chậu, tẩm nước ướt vừa và đặt cây khi nó vừa ra rễ non. Nếu có thể thêm một ít tro ủ thì quả là điều kiện tuyệt vời để cây phát triển tốt.
Trong điều kiện nhiệt độ bình thường, có thể hơi nóng (trên 30 độ C) nhưng miễn sao đừng đặt cây trong phòng lạnh, giả dụ như phòng điều hòa dưới 10 độ. Tuy cây không bị chết nhưng mức nhiệt như vậy sẽ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cây.
Là một loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, ưa bóng râm nên chậu cây bạch mã hoàng tử cần khá ít ánh sáng, trong phòng khách, văn phòng chỉ cần có ánh sáng nhẹ là cây vẫn phát triển bình thường. Tuy nhiên đôi khi bạn cũng cần thay đổi chỗ đứng cho cây một chút, hãy thử nhấc nó ra gần cửa sổ, ban công, cây sẽ vô cùng thích thú và lập tức thay đổi màu của lá, rất thú vị.
4. Gợi ý các mẫu chậu để trồng cây bạch mã hoàng tử!
Nếu bạn còn đang phân vân chưa biết chọn mẫu chậu nào để trồng bạch mã hoàng tử thì bạn có thể tham khảo một số mẫu chậu sau của xưởng gốm Kim Lan Hà Nội:
v Top 1: Chậu sứ tráng men mịn thành cao
v Top 2: Chậu sứ trắng tráng men mát
v Top 3: Chậu sứ men rạn (nâu, be sứ, xanh lơ)
v Top 4: Chậu trồng cây để bàn.
v Top 5: Chậu xi măng lục giác
Đây là những mẫu chậu bán chạy nhất của chúng tôi trên thị trường hiện nay. Vậy bạn còn trần trừ gì nữa, hãy chọn ngay cho mình một chậu trồng cây bạch mã công tử đi nhé!
5. Phong thủy cây bạch mã hoàng tử
Có lẽ bất cứ khi lựa chọn trồng một loại cây nào thì yếu tố đầu tiên mà khách hàng quan tâm tới là yêu tố phong thủy. Tuổi nào thì sẽ hợp trồng bạch mã hoàng tử? Bạn có thể hoàn toàn yên tâm vì đây là loại cây có bản mệnh phong thủy rất tốt, nó vốn không xung khắc với bất cứ tuổi nào cả. Màu xanh mướt phối với màu trắng tinh khôi của thân cây, gân lá sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho gia chủ, khách hàng.
Vậy đặt chậu cây ở đâu để bắt mắt, hợp phong thủy mà không bừa bộn dù không gian rộng hay hẹp? Chậu trồng cây bạch mã công tử do hãng gốm Kim Lan Hà Nội sản xuất với nhiều mẫu mã, kích thước, màu sắc khác nhau sẽ đem đến sự lựa chọn ưu Việt cho không gian của bạn. Chậu cây có thể được đặt gần bàn tiếp khách, trong một góc nhỏ phòng khách, trước ban công hoặc chân cầu thang,…
Dù ở bất cứ vị trí nào thì chậu cây này luôn đem lại một không gian thoáng đãng, xanh mát cho không gian.
6. Cây bạch mã hoàng tử trồng thủy canh
Bên cạnh môi trường đất tơi xốp, cây bạch mã hoàng tử còn có thể trồng thủy canh để đặt trên bàn làm việc, văn phòng, những nơi sang trọng. Khi được trồng thủy canh, bạch mã hoàng tử vẫn phát triển bình thường, màu sắc của thân cây và lá cơ bản sẽ không thay đổi nhiều.
Tuy nhiên, những cây được trồng thủy canh sẽ có kích thước dao động từ 20-30 cm, tùy từng không gian.
Khi được trồng thủy canh, loài cây này càng tôn thêm vẻ đẹp bởi phần rễ cây có màu trắng tinh, mọc trong nước trong suốt nhìn sẽ càng đẹp hơn so với cây trồng trong đất. Tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý bổ sung và thay nước thường xuyên cho cây để rễ và lá không bị khô.
Lá cây tương đối dày, to bản, khi được trồng thủy canh cây sẽ hút nhiều nước hơn nên sinh những nhánh con cũng khá nhanh. Bởi vậy bạn có thể dễ dàng nhân giống cây bất cứ lúc nào bạn muốn nhé.
7 Cách trồng cây bạch mã hoàng tử trong nước
Bạn chỉ cần chọn một chiếc bình hình cầu, hình dài tùy theo sở thích và đổ vào bình một nửa bình nước sạch. Sau đó tách lấy một nhánh cây con cõ rễ non và đặt vào trong bình. Nếu sợ cây chết có thể chọn 2-3 nhánh nhỏ trồng vào một bình.
Khi mới trồng cây trong nước, lưu ý cần đặt cây ở chỗ có từ 70% ánh sáng trở lên để rễ cây phát triển. Sau 2 ngày thêm một chút nước và sau một tuần thì thay nước để cây có thêm dinh dưỡng. Tuy nhiên bạn cũng cần hết sức nhẹ nhàng và khéo léo khi đặt chậu cây bạch mã hoàng tử trên bàn, vì nếu lỡ tay làm đổ, chậu cây sẽ gây bất tiện cho bạn.
Một loại cây cảnh thanh mát, mang nhiều ý nghĩa phong thủy được trồng trong những chiếc chậu xinh xắn, đủ màu sắc chỉ có ở gốm sứ Kim Lachậu trồng cây bạch mã công tử ưng ý nhất! Hi vọng bài viết trên đây sẽ giúp bạn có thêm một sự lựa chọn mới, tô điểm cho không gian riêng của mình.n Hà Nội. Với nhiều cửa hàng phân phối uy tín, chúng tôi hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn những.
Comments