DMCA.com Protection Status Cụ Hàn Quýnh [Cửu Quýnh] | Đường Cụ Quýnh | Kè Cụ Quýnh | Gốm Sứ Kim Lan Hà Nội
top of page
  • Ảnh của tác giảNguyễn Ngọc Phóng

Cụ Hàn Quýnh [Cửu Quýnh] | Đường Cụ Quýnh | Kè Cụ Quýnh | Gốm Sứ Kim Lan Hà Nội

Đã cập nhật: 15 thg 8, 2023


Bản đồ Kim Lan năm 1941
Bản đồ Kim Lan năm 1941

Ông Quýnh thuộc dòng họ Vũ,xuất thân Nhà Nghèo.năm 30 tuổi , tình cờ biết ông chủ nhà máy điện Hà Nội Việt Pháp.
có bán một số vật liệu cũ ông trúng thầu về làng bán một sào đất lấy tiền mua.
Sau đó ông nhờ ông Cự người làng nên 137 phố Hàng Bông phân loại bán và được lãi khá lớn.có tiền Ông nhận thầu khoán đắp đê nâng vốn ít ông nên làng Bát Tràng vay của cụ Cửu Khải cụ Bá Bưu.Ông Thầu đê ở Xuân Trường Hữu Bị Nam Định Mỗi nơi lãi 1 triệu.


Bản đồ xã Kim Lan năm 1941
Bản đồ xã Kim Lan năm 1941

có tiền Ông trang trải hết nợ nần trong một thời gian ngắn.không biết chữ chỉ học ký một chữ Quýnh nhưng đã biết tập hợp quanh mình những người có nghề và tài giỏi.ông Cựu người làng giúp ông quản lý ông Đoan lo đo đạc tính toán và phụ trách kỹ thuật.


với người làm thuê ở địa phương sở tại ông trả công thỏa đáng nên họ đều làm việc thật lòng khi Bê Đắp xong phải đợi một năm sau đê không đúng mức thì mới thanh toán tiền.


nhận thầu đoạn B nào là làm tốt ở đoạn đê đó nên được quan khen ngợi tiếng lành đồn xa ông Vũ Văn Quýnh được quan tỉnh Bắc Ninh Phong Cửu phẩm Văn Giai.


chẳng bao lâu từ một người nghèo ông quýnh đã trở thành người giàu có làm cho quan Tây quan ta hết sức nể vì.


khi ông Hoàng Trọng Phu đắp kè để bảo vệ lò bát Thanh Trì làm ngọn nước chảy sang bờ Bắc làm xói nở đất bãi Kim Lan Ông đã làm đơn kiện đến triều đình Huế.


ông nói phải nhưng chiều đình đành phải làm ngơ vì ông Hoàng Trọng Phu cũng là người có thế lực lúc bấy giờ.


một lần quan tổng đốc Bắc Ninh bảo ông khai đi tôi tâu lên chủ đình để Phong ông Hàn lâm ông ấy nói nhưng tôi không biết chữ không biết chữ thì chúng tôi ai cho ông chỉ việc ký gửi vào Huế mà nhận.


Thế là ít lâu sau ông Quý được phong hàn lâm hàm thất phẩm Ông về Sao làm như thế ngày càng tăng.

đồng tiền kiếm được ông dành phần lớn để dân dựng đình chùa miếu Làm kẻ đá chống nước sông xói lở mở đường cho bản thân và dân cùng đi.


ông đã giành được mối thiện cảm của dân làng đến bây giờ người Kim Lan và các xã lân cận vẫn nhớ kè ông quýnh và đường ống quýnh.


xuất thân là một người nghèo không hiểu và thông cảm với nỗi khổ của dân làng có lần không hỏi những trưởng nào nàng ta có hơn 2.000 người 900 mẫu đất công và tư vậy mà sao có nhiều người nghèo thế nguyên lý trưởng trả lời vì thế và Lệ hao vọng nặng nề mỗi người phải bán hết cả dụng đi để mua danh không nhớ mỗi lần thu thuế thân nhiều nhà phải chạy vậy khổ sở.


nhà nào không đóng được thì bị hạch sách.

hỏi lý trưởng mỗi năm là phải nộp bao nhiêu thuế thân với trưởng trả lời thưa cụ khoảng 600 đồng Ông nói thế thì từ nay mỗi lần đến kỳ thu thuế nào không phải thuốc chống nữa tôi tạm ứng cho là một nên trên rồi sau đó sẽ thu dần nhà nào Nghèo quá không nộp được thì thôi.


khoảng năm 1940 kinh tế thế giới khủng hoảng ảnh hưởng đến Việt Nam tại làng Kim Lan nhiều người lâm vào cảnh thiếu đói ông bảo lý trưởng làm kê khai lao động người nào có nhu cầu ông đều cho đi làm và trả tiền công thỏa đáng.


đi làm Kiên chỉ làm không thấy việc người đăng cai nuôi lợn thi trong lễ Kỳ An mùng 10 tháng 04 là việc làm hay nhưng có người nghèo phải theo đuổi lệ Lành quá mệt mỏi nên ông bảo rằng ai đến phiên phải nuôi lợn Thi Nếu nhà khó khăn quá không theo được thì thôi.


làm không bắt vạ ngay cả việc sắm lễ vật cúng thần tại các miếu vào ngày rằm Mùng Một cũng được đơn giản đi nhiều chỉ hương hoa trầu rượu cũng được.


gây vị thế cho nàng Ngày khánh thành đình Kim Lan Quang tổng đốc Bắc Ninh các chi phủ Chi huyện trong vùng ông đều mời về dự và được ông đón tiếp ân cần chu đáo đối với dân làng tại đình và bốn điếu ông cấp tiền mỗi nơi mua một con bò và một con lợn thế thần Sau đó đem chia đều cho các suất đinh của các giáp.


việc giúp dân tiền mua lễ vật như thế còn diễn ra nhiều lần nữa có thể hiểu đó cũng là một cách khéo để bồi dưỡng sức dân.


ngày mùng 1 tháng 3 năm Ất Dậu 1945 cũng quý bị thương trong một tai nạn bất ngờ đến ngày mùng 1 tháng 4 năm Ất Dậu tức 12 tháng 05 năm 1945 thì mất.vào mùa thu Canh Dần năm 2010 này cụ mất đã hơn 65 năm.


Nhưng giờ đây về làm Kim Lan Tìm hiểu đời sống văn hóa xưa cũng của làng chúng tôi vẫn được nghe số đông người dân nơi đây Kể các việc làm với tấm lòng biết ơn và kính trọng.


Bản đồ xã Kim Lan hiện nay
Bản đồ xã Kim Lan hiện nay

Kè Cụ Hàn Quýnh

đình chùa làng vừa làm xong thì vào mùa nước lên ngọn nước bên bờ Nam từ kẻ làng Thanh Trì huyện Thanh Trì chạy thẳng làm đất bãi phía ngoài đình bị lở.


cuối năm 1940 sau khi bàn bạc với dân và những người giúp việc,cụ Quýnh đã quyết định xây kè đá.

kẻ dài hơn 100 m nằm sát bờ sông ngoài xóm đình từ nhà cụ Chùm Ba đến nhà cụ Lý Ngự,cách đình độ 200 m công việc bắt đầu từ tháng 1 năm trước đến tháng 4 năm sau phải xong.


cụ Nguyễn Văn sửa cụ Nguyễn Văn Đoan được cụ Quuýnh cử trông nom.

cụ Nguyễn Văn Đoan là người đo đạc thiết kế và dự trù vật liệu.


kìa cao 5 m bề mặt rộng 3 m chân kề 12 m mặt kè phía ngoài cùng có khung sắt đổ bê tông rộng 0,8 m cao 3 m rồi mới xây đá hộc.


đã hộc mua từ Ninh Bình rồi chở bằng thuyền giã ra bến Kim Quan.

kế hoạch mặt kẻ xếp đá rồi dùng máy thổi bê tông vào nhưng do có khó khăn về máy móc nên chuyển sang xây bằng tay.


vữa xây chủ yếu là xi măng có hòa nước vôi trong để tăng độ dẻo và bền.

mỗi ngày có 50 đến 60 người làm việc.nhân công do cụ Đoan lần lượt gọi từ 28 giáp trong làng.

những người đi làm đều được trả công một đồng một ngày làm ngày nào trả ngày ấy.

Vào mùa lũ năm 1941 kẻ đá xây xong cốt 13,35 m cao ngang với nền đình.


Do kè xây ở bên một vực nước lên đã ảnh hưởng rất nhiều đến độ bền.1945 xảy ra lụt lớn lại bị ngọn nước từ kẻ ông thiếu lò bát Thanh Trì cốt 14,3 Mao sang làm một phần đầu chè xoáy nở nàng phải dùng xi măng để sửa chữa.


năm 1948 đến 1949 kè hỏng Dần và Miếu Thượng bị lở xuống sông.giờ đây đứng từ đầu đình Kim Lan nhìn ra thì vị trí kè nằm ở gần giữa lòng sông.kè cụ hàn Quýnh ngày nay rõ không còn nhưng trong tâm thức người dân địa phương và trong vùng vẫn còn nhớ quy mô về thế của kè làng Sươn cho cụ quýnh khỏi sướng và bỏ tiền xây dựng.


ĐƯỜNG CỤ HÀN QUÝNH:


Sau năm 1930, cụ Hàn Quýnh sắm ôtô con, con đường đất nhỏ hẹp của làng Thuý Lĩnh từ dốc đê ra bến đò được cụ mua đất của dân hai bên đường mở rộng 3-4m để ôtô đi được. Sau khi đến điểm đỗ, cụ xuống đò về nhà ở xóm Dụ ở bờ bên kia sông. Tại gần bến đò, cụ cho xây một cái quán 3 gian để ôtô qua đêm. Khi xây quán, cụ bị Tri huyện Thanh Trì hạch sách, nhưng trước sau cụ đều lý luận rằng: “Đất làng tôi ở bờ Bắc bị lở, nay bồi ở phía Nam, dân tôi cũng được hưởng lợi chứ!”. Cuối cùng quan huyện Thanh Trì cũng lặng im không thấy đả động đến chuyện đó nữa.


. Việc đi lại qua đò khá phiền phức, sau đó cụ Hàn Quýnh tìm lối đi qua xã Xuân Quan. Cụ đi ôtô từ Hà Nội qua Cầu Long Biên, xuôi đê sông Hồng, xuống dốc qua cửa đình Xuân Quan để về nhà. Đoạn đường ông đi qua được mở rộng, dù phạm vào đất của làng Kim Quan hay Xuân Quan đều được ông đền bù thỏa đáng. Dân có đường đi rộng rãi và lại được tiền tiêu nên họ rất vui và biết ơn cụ. Đường mở xong rồi, chỉ hiềm một nỗi, ôtô của cụ phải chạy qua cửa đình Xuân Quan. Tại cửa đình có biển khắc hai chữ “hạ mã”, từ xưa quan quân khi qua đây đều phải xuống ngựa, còn xe của ông phải nổ máy có người lái thì mới đi qua được, vậy thời phải tính sao đây? Nhưng bấy giờ, cụ Hàn Quýnh là người có thể lực, được phong “Hàn lâm kiểm ba chương mỹ bội tinh” cho nên lý trưởng làng Xuân Quan vẫn phải nể để xe của cụ đi qua. Sau đó, để thấu tình đạt lý, cụ Hàn Quýnh sửa lễ gồm 1 con lợn, 1 mâm xôi, cùng hoa quả trầu rượu để cụ Lai là lý trưởng Xuân Quan lễ tạ thần ở đình. Từ quan hệ này, cụ Quýnh đã chạy cho lý trưởng Xuân Quan được phong Bá hộ nên từ đó mới gọi cụ Bá Lai. Đường cụ Hàn Quýnh được hình thành hơn 70 năm trước và nay chính là một nửa của đường chiến lược 179.


Năm 1945, con đường trục của làng được mở rộng, chỉ vừa cho xe ba-gác đi qua. Năm 1980, trên đất Kim Lan xuất hiện các lò gốm, để chở than, đất về làng và chở hàng từ làng đi bán, đường làng và các ngõ đều được mở rộng từ 3-6m. Năm 2003, đoạn đường từ cống Bắc-Hưng-Hải, chạy men bờ sông, qua nghĩa địa rồi nổi với đường trục của làng được Đại sứ quán Nhật Bản tài trợ tu sửa và trải nhựa. Năm 2007, toàn bộ đường ngõ của Kim Lan đã được đổ bêtông phẳng phiu và chắc chắn, góp phần tô điểm cho những ngôi nhà tầng, với kiểu dáng đẹp đang được xây dựng trên đất Kim Lan.

321 lượt xem0 bình luận

Bài đăng liên quan

Xem tất cả

Làm việc: 08h:00 - 21:00 T2 - CN

  • zalo
  • Facebook
  • YouTube
  • TikTok
  • Instagram
  • Pinterest

Địa chỉ: Số 05,Ngõ 169, Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội

Hotline: Ms Huong 0962.334.368 (Zalo)

Mr Phong 0977.373.386 (Whatsapp)

KINH ĐÔ GỐM SỨ GIA DỤNG

logo-gốm-sứ-kim-lan-hà-nội
English
Tiếng Việt
đánh giá trung bình là 3 /5, dựa trên 150 bình chọn
bottom of page